fbpx

Người bệnh huyết áp nên ăn gì?

Nếu có một chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh, kiểm soát tốt huyết áp, người bệnh vẫn có sức khỏe tốt và hầu như không ảnh hưởng đến tuổi thọ cũng như chất lượng cuộc sống vì vậy dinh dưỡng cho người tăng huyết áp cũng là mối quan tâm hàng đầu hiện nay. Sau đây là một số loại thực phẩm tốt nên có trong chế độ ăn của người cao huyết áp. Rau lá màu xanh Đó là những loại thực phẩm giàu kali sẽ giúp cơ thể bạn đạt tỷ lệ kali cao hơn so với natri, vì vậy giúp trung hòa natri trong cơ thể. Điều này cho phép cơ thể loại bỏ được natri trong thận thông qua đường nước tiểu, vì vậy mà huyết áp sẽ hạ. Các loại rau màu xanh như rau diếp cá, rau xà lách, rau cải xoăn, củ cải xanh, cải rổ, rau chân vịt đều là những loại rau rất giàu kali. Người bệnh cao huyết áp nên ăn nhiều rau xanh thay vì thịt cá, động vật, gia cầm Những loại quả mọng - Các loại quả mọng, đặc biệt là việt quất dồi dào một hợp chất tự nhiên có tên là flavonoids. Một nghiên cứu cho thấy việc tiêu thụ hợp chất flavonoids có thể ngăn ngừa huyết áp c

4 cách hạ đường huyết cấp tốc – hiệu quả nhanh tại nhà

Đường huyết cao nếu không được kiểm soát tốt có thể dẫn đến tiểu đường mãn tính và gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Để ổn định đường huyết tự nhiên trong máu lâu dài và an toàn, bệnh nhân có thể áp dụng các cách hạ đường huyết sau đây. 4 cách hạ đường huyết nhanh tại nhà Thông thường, đường huyết thường tăng cao đột ngột sau bữa ăn 1 giờ. Để hạ đường huyết xuống mức ổn định, bệnh nhân có thể thực hiện các cách sau đây: 1. Uống nhiều nước Theo các chuyên gia cho biết, nước khi được dung nạp vào cơ thể giúp làm loãng máu. Chính vì vậy, chúng giúp làm loãng bớt lượng đường trong máu và giúp hạ đường huyết. Do đó, các chuyên gia khuyến cáo người bệnh nên uống nhiều nước để đẩy đường ra ngoài. Để hạ đường huyết nhanh tại nhà, bệnh nhân nên uống liền hai ly nước lớn rồi sau đó chờ 3 phút và uống tiếp ly thứ ba. Mặc dù cách làm này giúp làm giảm lượng đường trong máu nhưng những đối tượng sau đây không nên áp dụng: Người bị bệnh thận Bệnh nhân bị suy tim Người bị cao huyết áp Khổ qua rừng là loại thảo

Những đối tượng thường dễ mắc bệnh cao huyết áp

Tuy còn chưa biết rõ nguyên nhân tại sao có một số người trong chúng ta lại dễ bị cao huyết áp hơn những người khác, nhưng có một số yếu tố làm gia tăng nguy cơ bị chứng bệnh này đã được biết đến như sau: Chủng tộc: Những người Phi da đen, người Caribe gốc Phi sống ở châu Âu và người Mỹ gốc Phi thường có nguy cơ bị cao huyết áp. Điều này có thể liên quan phần nào tới cách cơ thể giữ muối. Tuổi tác: Trong khoảng độ tuổi từ 20 đến 40, huyết áp của chúng ta chỉ tăng nhẹ, sau đó nó mới tăng nhanh. Bệnh cao huyết áp hiếm thấy trước tuổi 25, thường thấy ở tuổi trung niên trở đi, tuổi càng cao thì tỷ lệ mắc bệnh càng nhiều, nữ mắc ít hơn nam cho đến tuổi mãn kinh. Điều tra của chúng tôi năm 1980 trên 2000 người lớn tuổi cho thấy lứa tuổi bắt đầu mắc bệnh hay gặp là từ 43 đến 55, tuổi thấp nhất là 29 tuổi, cao nhất là 68 tuổi. Phụ nữ ngoài 30 vào những giai đoạn hormone trong cơ thể bị thay đổi dễ mắc bệnh cao huyết áp Giới tính: Phụ nữ trong độ tuổi 20 đến ngoài 30 thường có huyết áp thấp hơn nam giới, nhưng

Phân loại cao huyết áp theo y học cổ truyền

Phân loại theo Y học hiện đại Theo y học hiện đại bệnh cao huyết áp được chia làm 2 loại: - Nguyên phát: Đây là loại cao huyết áp không rõ nguyên nhân; nguyên nhân là do bẩm sinh, chiếm tỷ lệ cao khoảng 85-90% trong tổng số người bị cao huyết áp.. - Tứ phát: Loại cao huyết áp có sau một chứng bệnh nào đó. Ví dụ: Viêm cầu thận, viêm bể thận, u thận, lao thận, bệnh nội tiết, phì đại thượng thận bẩm sinh, hẹp động mạch chủ, nhiễm độc thai nghén, hoặc tinh thần căng thẳng... 2. Phân loại theo Y học cổ truyền Y học cổ truyền coi bệnh cao huyết áp là bệnh thuộc chứng huyễn vựng, đầu thống, can dương thượng cường. Căn cứ vào chứng trạng bệnh, người ta chia làm một số loại hình như sau: Phân loại cao huyết áp theo y học cổ truyền Can nhiệt (can dương thượng cang): Các triệu chứng thường gặp: Đau đầu, căng đầu, hoa mắt, mắt đỏ, ù tai, môi miệng khô, đắng, chân tay hay bị co rút, tê bì, đầu lưỡi đỏ, rêu trắng hoặc hơi vàng, mất ngủ, lòng bàn tay chân nóng, mạch huyền. Đàm hoả nội thịnh (đàm thấp): Thể hi

HỎI ĐÁP VỀ SẢN PHẨM MUDARU

1/ Tôi uống bị tụt máu, tụt huyết áp (mặc dù đó giờ huyết áp ổn định)? Chào anh/chị, xin hỏi huyết áp của mình thông thường là ở mức bao nhiêu và mình đang dùng liều dùng sản phẩm khổ qua rừng Mudaru như thế nào? Trường hợp quá liều, anh/ chị nên giảm liều lại để không gây tụt huyết áp quá mức an toàn. Nếu huyết áp của khách hàng thấp: anh/ chị nên dùng liều 1 viên/lần x 2lần/ngày, kết hợp vận động thể lực và thay đổi lối sống như hạn chế ăn mặn, uống rượu bia, hút thuốc lá. Trường hợp liều dùng liều ở mức thấp nhất rồi: Xin hỏi anh/chị có dùng kèm thuốc hạ huyết áp không, anh/chị nên dừng dùng thuốc hạ huyết áp vì sản phẩm Khổ qua rừng Mudaru. Vì sản phẩm khổ qua rừng Mudaru chiết xuất từ thiên nhiên và nguyên liệu sạch, sẽ an toàn hơn và không có những tác dụng phụ như thuốc Tây gây ra. Trường hợp dùng sản phẩm trà: anh/ chị có thể pha loãng ra để dùng thay nước uống trong ngày, vì sản phẩm khổ qua rừng Mudaru ngoài tác dụng hạ huyết áp còn có nhiều tác dụng khác rất tốt như: như thanh lọc cơ thể, giải

Có hay không bệnh tiểu đường tuýp 3?

Trong hàng thập kỷ trở lại đây, con người chỉ biết đến hai dạng đái tháo đường là: tiểu đường týp 1 và tiểu đường týp 2. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã xác nhận có loại đái tháo đường týp 3 và khá phổ biến nhưng thường bị nhầm lẫn là tiểu đường týp 2 dẫn đến điều trị không chính xác. Tiểu đường type 1 khác type 2 như thế nào? Đây là hai thể tiểu đường có tích chất cũng như đối tượng, cách thức điều trị khác nhau. Tiểu đường type 1: Là thể bệnh của trẻ. Có tính chất di truyền, bẩm sinh nhiều hơn. Do rối loạn tổng hợp insulin, rối loạn nơi sản xuất insulin. Bắt buộc phải điều trị bằng insulin thay thế. Các giai đoạn hình thành nên bệnh tiểu đường (đái tháo đường) Tiểu đường type 2: Thường gặp ở người lớn. Liên quan đến yếu tố ăn uống, béo phì, cao huyết áp, lười vận động không tiêu hao năng lượng... Phải điều trị bằng thuốc (có thể dùng insulin cho cả thể người lớn để phòng thoái hoá, suy tuyến tụy) và kết hợp điều chỉnh chế độ ăn, giảm cân. Trước đây, trẻ em chủ yếu bị tiểu đường type 1 nhưng thời gian

Chữa trị tiểu đường thông qua ăn uống

Vì sao phải kiểm soát ăn uống đối với bệnh nhân tiểu đường? Chữa trị bằng ăn uống là phương pháp chữa trị cơ bản áp dụng cho các dạng bệnh tiểu đường, các mức độ bệnh tiểu đường, có hay không có chứng bệnh phát sinh kèm theo, uống thuốc hạ đường hay dùng insuline, hoặc chữa trị kết hợp đồng tây y, đều phải coi chữa trị bằng ăn uống là biện pháp cơ bản, phải thực hiện một cách nghiêm túc và lâu dài. Nội dung bao gồm việc khống chế tỷ lệ giữa tổng nhiệt lượng, hợp chất carbonhydrate, Protein, mô, kiểm soát về liều lượng và chủng loại thức ăn, tính toán thực đơn và gia giảm điều chỉnh, việc chữa trị phải tiến hành trên cơ sở khống chế về mặt ăn uống thì bệnh tình mới có thể chuyển biến, người bệnh tiểu đường phải tự giác chấp hành chế độ ăn uống mới có thể khống chế được bệnh tình, giảm thiểu được biến chứng, kéo dài được tuổi thọ. Tóm lại, thói quen ăn uống hợp khoa học, phù hợp với nhu cầu sinh lý và cải thiện công năng của tuyến tụy, đạt được mục đích chữa trị. Hãy tập thói quen ăn uống hợp khoa học sử dụ

Bệnh tiểu đường nguy hiểm ở chỗ nào?

Mức độ nguy hại của bệnh tiểu đường đối với cơ thể con người chính là do nó có thể dẫn đến một số chứng bệnh cùng phát sinh khác, các chứng bệnh cùng phát sinh này thường làm cho người bệnh bị tàn phế, mất khả năng lao động và tử vong. Tiểu đường cũng gây nên biến chứng suy tim Trong số bệnh nhân tiểu đường thì 70 - 80% người bị chết do biến chứng tim mạch và các triệu chứng kèm theo, số người bệnh tiểu đường mắc bệnh tim mạch và tử vong cao gấp 2 - 3 lần người thường, nữ bệnh nhân tiểu đường thường mắc tim mạch khá sớm và phát triển tương đối nhanh, các chuyên gia tiểu đường trong tổ chức y tế thế giới cho rằng, ngày nay tỷ lệ phát bệnh thận do tiểu đường đã tăng hơn trước nhiều. Tài liệu điều tra cho thấy, trong số bệnh nhân tiểu đường dạng phụ thuộc insuline có đến 50% - 80% chết do nhiễm độc urea, còn tỷ lệ bị mù lòa do tiểu đường cao hơn người thường từ 10 - 23 lần, tỷ lệ hoại thư phải cắt cụt tay chân, cao hơn người thường 20 lần. Tỷ lệ người tử vong có nguyên nhân từ bệnh tiểu đường đứng hàng đầu c

Có thể chữa trị bệnh tiểu đường tận gốc không?

Bệnh tiểu đường không phải hoàn toàn không thể chữa trị được. Nhưng trừ một số ít bệnh tiểu đường dạng kế phát, thì gần như toàn bộ bệnh tiểu đường dạng nguyên phát là căn bệnh suốt đời, căn cứ vào trình độ phát triển y học hiện nay, thì không dễ chữa trị tận gốc hoặc chữa trị triệt để bệnh tiểu đường. Hễ mắc phải bệnh tiểu đường thì đòi hỏi kiên trì chữa trị, nhất là bệnh tiểu đường thuộc dạng phụ thuộc insuline thì phải kiên trì vận dụng cách thay thế insuline để chữa trị, còn bệnh tiểu đường dạng không phụ thuộc insuline thì bệnh tình có thể được khống chế một cách nhanh chóng. Chỉ cần nhận thức đúng đắn về bệnh tiểu đường, và đối phó với nó một cách nghiêm túc, chữa trị thật cẩn thận, nằm được phương pháp tự mình phòng chữa thì cả hai dạng bệnh tiểu đường đều có thể khống chế ổn định, có thể duy trì đời sống và công việc như người bình thường, có thể tham gia lao động chân tay, sống đến tuổi già như thường. Chỉ cần nhận thức đúng đắn về bệnh tiểu đường, và đối phó với nó một cách nghiêm túc thì người

Phân loại bệnh tiểu đường như thế nào?

Để tạo điều kiện thuận lợi khi theo dõi và chữa trị, căn cứ vào cơ sở bệnh lý của bệnh nhân, kết hợp với đặc điểm biểu hiện lâm sàng cũng như cách chữa trị tương ứng, bệnh tiểu đường được chia ra hai dạng là bệnh tiểu đường phụ thuộc insuline và bệnh tiểu đường không phụ thuộc vào insuline, Cách phân loại này đã được vận dụng phổ biến trên thế giới, có ý nghĩa chỉ đạo về mặt chữa trị lâm sàng và nghiên cứu. Phân loại bệnh tiểu đường như thế nào? (1). Bệnh tiểu đường dạng phụ thuộc insuline: Còn gọi là bệnh tiểu đường loại I hay Type I, người mắc bệnh tiểu đường dạng này phải tuyệt đối phụ thuộc vào nguồn insuline đưa từ ngoài vào, tức là phải chữa trị bằng insuline đưa từ bên ngoài vào, nếu không thì thường xuyên bị ngộ độc toan ceton, chữa trị không kịp thời có thể dẫn đến tử vong. Độ tuổi phát bệnh thường là dưới 30, trong Cơ thể người bệnh bị thiếu insuline trầm trọng, khi xác định insuline trong huyết tương thấy thấp hơn mức bình thường nhiều, khá nhạy cảm với chữa trị insuline, ngoài ra một số ít bệnh

Nhân tố nào gây ra bệnh tiểu đường?

Nhân tố nào gây ra bệnh tiểu đường? (1), Viêm nhiễm: Bệnh tiểu đường ở trẻ em có mối quan hệ rõ rệt với viêm nhiễm vi rút, nói chung thì việc viêm nhiễm không hề gây ra bệnh tiểu đường, nhưng có thể làm cho các khả năng mắc bệnh tiểu đường tiềm ẩn có cơ hội bộc lộ ra mà thôi. (2). Béo phì: Béo phì trở thành một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường ở người trưởng thành, nhất là đối với phụ nữ béo phì ở độ tuổi ngoài 40, do khả năng hấp thu insuline ở người béo phì bị giảm sút, nên tính nhạy cảm đối với insuline bị suy yếu. (3). Thực phẩm: Ăn quá nhiều thì dễ béo phì, do đó có quan niệm cho rằng ăn nhiều chất mỡ và chất đường thì dễ mắc bệnh tiểu đường. (4). Ít hoạt động thể lực: Rất khó khẳng định mối quan hệ giữa hoạt động cơ thể với bệnh tiểu đường, nhưng nếu tích cực hoạt động cơ thể thì ít bị béo phì, không béo phì thì ít khả năng mắc bệnh tiểu đường, nếu đã mắc thì có tác dụng giảm nhẹ bệnh tình. (5). Chửa đẻ: Người ta cũng nhận thấy giữa số lần chửa đẻ và bệnh tiểu đường có mối quan hệ

Vì sao tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường ở thành phố cao hơn ở nông thôn?

Trước đây tỷ lệ người mắc bệnh tiểu đường giữa thành phố và nông thôn quả có mức chênh lệch khá cao, nhưng theo đà phát triển của xã hội, cuộc sống ngày càng nâng cao thì mức chênh lệch này ngày càng thu hẹp. Tuy vậy vẫn còn một khoảng cách nhất định, điều này có liên quan nhiều đến thói quen sinh hoạt và kết cấu bữa ăn của con người. Vì sao tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường ở thành phố cao hơn ở nông thôn? 1. Về mức sống giữa khu vực thành thị và nông thôn đến nay vẫn còn sự chênh lệch nhất định, vì thu nhập của người thành phố nói chung vẫn cao hơn ở nông thôn, do đó họ tiêu thụ nhiều mỡ và đường hơn người nông thôn, mặt khác ở nông thôn thường phải lao động thể lực nặng nhọc hơn, người béo phì lại ít hơn thành phố, nên tỷ lệ người mắc bện tiểu đường ở nông thôn thấp hơn thành phố. 2. Ở khu vực thành phố, bệnh nhân tiểu đường được hướng điều kiện chăm sóc y tế, môi trường tốt hơn ở nông thôn, tự hiểu biết đề phòng chữa cũng hơn người bệnh nông thôn, do vậy họ có thể sống lâu hơn, đó là cơ hội để cho tính di tr

Con của phụ nữ mắc bệnh tiểu đường có mắc bệnh tiểu đường không?

Bố mẹ mắc bệnh tiểu đường, thì không nhất định con của họ mắc bệnh tiểu đường. Nhân tố gây ra bệnh tiểu đường gồm hai mặt là nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân bên trong bao gồm di truyền, chủng tộc, thể chất, trạng thái miễn dịch, điều tiết nội tiết thần kinh cá thể, nguyên nhân bên ngoài bao gồm ăn uống dinh dưỡng, vi rút gây cảm nhiễm, một số dược phẩm hóa chất, chất độc v.v... Có thể giữa nguyên nhân bên trong và bên ngoài sinh ra tác động qua lại. Di truyền được coi là một nguyên nhân gây bệnh, nhưng nói vậy không có nghĩa rằng cha mẹ bị tiểu đường thì chắc chắn con cũng bị tiểu đường. Theo thống kê 922 ca tiểu đường ở Thượng Hải cho thấy, số người mắc bệnh tiểu đường trong gia tộc có lịch sử tiểu đường chỉ chiếm 8,7%, lịch sử gia tộc ở đây chủ yếu đề cập đến bố mẹ, anh chị em ruột, ông bà bên nội, bên ngoài, chú bác, cậu, cô dì, .vv... theo Con số của đơn vị nghiên cứu tiểu đường nước ngoài thì tỷ lệ này là 25% - 50%, điều tra ở các cặp song sinh cũng khẳng định tác dụng của

Bệnh tiểu đường có di truyền không?

Tỷ lệ người mắc bệnh tiểu đường đang tăng nhanh, nên ở nhiều quốc gia trên thế giới, người ta đang để tâm điều tra nghiên cứu về vấn đề bệnh tiểu đường có di truyền không, kết quả điều tra nghiên cứu bệnh sử nhiều năm cho thấy, người thân của các bệnh nhân tiểu đường có tỷ lệ phát bệnh tiểu đường cao hơn rất nhiều so với người trong gia tộc không có tiền sử bệnh tiểu đường. Nói cách khác, nếu bố mẹ mắc bệnh tiểu đường thì con cái của họ dễ mắc bệnh tiểu đường hơn con cái của những người không mắc bệnh tiểu đường, trong cặp song sinh từ một trứng, nếu một người mắc bệnh tiểu đường ở tuổi sau 50 thì sau đó vài năm người kia cũng mắc bệnh tiểu đường, tỷ lệ này đạt trên 90%, mà trong đó đa phần thuộc dạng bệnh tiểu đường không phụ thuộc vào insuline, ví dụ trong cặp song sinh, có một người mắc bệnh tiểu đường trước 40 tuổi thì người kia cũng mắc bệnh tiểu đường, tỷ lệ này đạt xấp xỉ 50%, trong đó đa phần thuộc dạng tiểu đường phụ thuộc vào insuline. Tất cả những dẫn chứng này cho thấy, bệnh tiểu đường có di t

Làm thế nào để nhận biết mức độ bệnh tiểu đường nặng hay nhẹ?

Người bệnh tiểu đường làm thế nào để tự đánh giá bệnh tình của mình nặng hay nhẹ, tốt nhất hãy căn cứ vào tình hình của mình, kết hợp với kiểm nghiệm lâm sáng để phân biệt mức độ nặng nhẹ, theo bốn cấp khác nhau là nhẹ, nặng vừa và không ổn định. (1). Bệnh tiểu đường mức độ nhẹ: Đa phần người mắc bệnh tiểu đường dạng không phụ thuộc insuline thuộc loại này, chức năng tiết insuline của người bệnh chưa hoàn toàn mất hết, nói cách khác sự hoạt động của tuyến tụy là chưa đủ, kết quả thí nghiệm giải phóng insuline cho thấy mức insuline khi bụng đói và khi ăn xong đều dưới mức bình thường, hoặc xảy ra trường hợp insuline được gải phóng chậm, hàm lượng đường trong máu khi bụng đói < 11,2mmol/l, tức là 200mg%, đa phần người bệnh không biểu hiện ketone body, đại bộ phận người bệnh chỉ cần thông qua ăn uống hoặc uống thuốc hạ đường, còn một ít người bệnh khi bị cảm nhiễm hoặc phẫu thuật, hoặc khi bị thương, muốn tránh trường hợp bị nhiễm toan ceton thì phải áp dụng cách chữa trị bằng insuline, khi dùng thuốc sẽ trá

Vì sao có người vừa phát hiện ra bệnh tiểu đường liền xuất hiện các bệnh khác kèm theo?

Đa phần những người đứng tuổi, triệu chứng bệnh tiểu đường ở giai đoạn đầu thường là không rõ ràng, nhất là bệnh tiểu đường dạng không phụ thuộc insuline, thời gian đầu hầu như chẳng có dấu hiệu gì, nghĩa là không thấy các triệu chứng điển hình “ba nhiều một giảm" (gồm uống nhiều, ăn nhiều, đi tiểu nhiều). Vì thể nhận thức rõ các nhân tố dễ dẫn đến tiểu đường và các biểu hiện tiểu đường hết sức quan trọng, ở khá nhiều người cao tuổi thường phát hiện ra bệnh tiểu đường khi kiểm tra sức khỏe hay khi khám chữa bệnh khác một số người có biểu hiện triệu chứng, nhưng do nhận thức chưa đủ, chẳng hạn tự nhiên thích ăn nhiều, lại tưởng là do người khỏe hơn, ăn ngon miệng hơn, nên đã mất cảnh giác với bệnh tiểu đường, đến khi xảy ra những bệnh kèm theo, ví dụ mắt nhìn không rõ, phù thũng, đái anbumin, bị đái, cơ thể nhức mỏi, ngứa bên ngoài bộ phận sinh dục .vv... thì bệnh đã bước sang giai đoạn trầm trọng rồi, những yếu tố gây tổn hại cho cơ thể đã hình thành, các chứng bệnh mãn tính kèm theo đã phát triển, hiển nh

Làm thế nào để phát hiện bệnh tiểu đường thật sớm?

Như chúng ta đều biết, bệnh tiểu đường được xếp vào diện nan y trên thế giới. Bệnh tiểu đường và những bệnh cùng phát sinh từ lâu đã trở thành một trong những mối đe dọa đáng sợ nhất đối với sức khỏe của lớp người trung niên và nhiều tuổi, tỷ lệ tàn phế và tử vong khá cao. Vì vậy, phát hiện thật sớm bệnh tiểu đường, tích cực kiểm soát hàm lượng đường cao trong máu, có ảnh hưởng rất quan trọng đối với tương lai của bệnh, khi có những dấu hiệu dưới đây thì chúng ta hãy nâng cao cảnh giác, kịp thời đến bệnh viện để kiểm tra, hóa nghiệm đường trong máu và trong nước tiểu. Làm thế nào để phát hiện bệnh tiểu đường thật sớm? (1). Tự nhiên thấy sút cân mà không rõ nguyên nhân, đặc biệt là người bình thường béo khỏe, chế độ ăn uống không có gì thay đổi, thể mà trọng lượng cơ thể liên tục giảm sút. (2). Trong lịch sử gia đình từng có người mắc bệnh tiểu đường. (3). Trong gia đình hiện đang có người mắc bệnh tiểu đường ở độ tuổi 40 đổ lên. (4). Không rõ vì sao miệng thường xuyên khát nước và đi đái nhiều hơn. (5).

Bệnh tiểu đường phát sinh như thế nào?

Bệnh tiểu đường là gì? Tiểu đường là một loại bệnh mãn tính toàn thân, do tế bào B tuyến tụy không tiết ra insuline một cách bình thường được gây ra tình trạng tuyệt đối thiếu hoặc tương đổi thiếu insuline, đưa đến hiện tượng rối loạn trao đổi chất carbohydrate chủ yếu là rối loạn trao đổi ba chất dinh dưỡng gồm đường, mỡ và protein làm tăng hàm lượng đường trong nước tiểu và hạ mức ngưỡng đường. Các triệu chứng lâm sàng điển hình là uống nước nhiều, ăn nhiều, đi tiểu nhiều, giảm cân, kèm theo cảm giác người mệt mỏi rã rời. Trong Đông y hàng ngàn năm nay vẫn gọi tiểu đường là “bệnh tiêu khát”, ba triệu chứng nhiều (gồm uống nhiều, ăn nhiều, đi tiểu nhiều) gọi là tam tiêu, trong đó chia ra uống nhiều gọi là thượng tiêu, ăn nhiều gọi là trung tiêu, đái nhiều gọi là hạ tiêu. Quá trình bệnh tiểu đường tương đối dài, và thường mắc thêm các bệnh biến chúng mãn tính ở tim, não, mắt, thận và da qua các triệu chứng cơ bản trên toàn thân về thần kinh, mao mạch, mạch máu lớn. Tiểu đường là bệnh rối loạn chuyển hóa

Ăn hoa quả đúng cách khi bị bệnh tiểu đường

Hiểu về bệnh tiểu đường (đái tháo đường) Tiểu đường là xuất hiện đường trong nước tiểu (bình thường không có), làm cho nước tiểu có vị ngọt. Đây là bệnh lý nội khoa mãn tính, có mức đường tăng bất thường trong máu. Đường trong máu tăng làm xuất hiện đường trong nước tiểu. Tiểu đường là một bệnh lý mãn tính ảnh hưởng đến cuộc sống người bệnh. Về lâu dài, bệnh tiểu đường có thể gây tổn thương mạch máu, thần kinh, suy thận. Bệnh tiểu đường cũng là một yếu tố nguy cơ quan trọng làm tăng tình trạng xơ vữa động mạch, đột quị, bệnh mạch vành tim và gây ra các bệnh lý mạch máu khác trong cơ thể. Bệnh tiểu đường chiếm tỷ lệ khá cao và tỷ lệ thuận với tình trạng dinh dưỡng. Có rất nhiều người bị bệnh tiểu đường mà không hề hay biết. Chi phí trực tiếp và gián tiếp cho điều trị bệnh tiểu đường cũng khá cao, vì bệnh tiểu đường phải điều trị suốt đời. Tử vong do bệnh tiểu đường đứng hàng thứ ba sau bệnh tim và ung thư. Những điều cần tránh khi ăn thực phẩm hoa quả đối với người tiểu đường Người mắc chứng bệnh tiểu đ

Làm gì để thanh lọc cơ thể mùa dịch bệnh “Covid-19 (nCoV)”?

Cơn sốt mặt hàng khẩu trang đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt do nhu cầu mua và sử dụng của người dân vẫn liên tục tăng cao. Không thể phủ nhận một thực tế rằng trong suy nghĩ của số đông khẩu trang là một vật bất ly thân để phòng chống dịch bệnh những ngày đại dịch. Trên mạng xã hội tràn ngập hình ảnh người dân đeo khẩu trang ở mọi lúc mọi nơi. Thế nhưng người dân đã thực sự nắm được cơ chế lây lan của virut corona hay chưa khi mà đối với không ít người việc giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh công cộng vẫn còn chưa cao nếu không muốn nói là còn kém. Băn khoăn này cũng chính là chủ đề mà nhiều cư dân mạng đã đưa ra bàn luận trong thời gian gần đây Mới đây Bộ Y tế cũng đã đưa ra khuyến cáo về cách sử dụng khẩu trang y tế đúng cách song song với việc nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân. Theo đó người dân chỉ đeo khẩu trang y tế trong các trường hợp Khi tiếp xúc chăm sóc người nhiễm hoặc nghi ngờ người nhiễm virut nCov Khi chăm sóc hoặc có tiếp xúc gần với người có triệu chứng mắc bện

Danh sách nhà phân phối

Công ty Cổ phần TNB Việt Nam

L27, Đường số 27, Khu đô thị mới Hưng Phú, P. Hưng Thạnh, Q. Cái Răng, TP Cần Thơ

Hotline: 0932 956 922

Hệ thống Nhà thuốc Trung Sơn

Trụ sở chính: 90 Lý Tự Trọng, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ (chuỗi Nhà thuốc tại các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long & TP. HCM)

Hotline: 1800 55 88 98

Hệ thống Siêu thị SatraFoods (Tại TP Cần Thơ và TP HCM)

Trụ sở chính: 90B/3 Đường 3 tháng 2, Phường An Bình, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ

Hotline: 0292 384 6506

Công ty TNHH Thương mại & Dược phẩm Phúc Tường

135E Đường Trần Hưng Đạo, P. An Phú, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ

Hotline: 0939 171 040

Cảng Hàng Không Quốc tế Cần Thơ (Cửa hàng đặc sản tại Sân bay Quốc tế Cần Thơ)

179B Lê Hồng Phong, Phường Long Hoà, Quận Bình Thủy, TP Cần Thơ

SĐT: 0919.811.120

Nhà thuốc Tâm An

192 Đường 23 Tháng 10, phường Phương sơn, Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa

SĐT: 0945.826.827

SIÊU THỊ SỨC KHỎE 365

88/56A Phan Sào Nam, Phường 11, Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh

Hotline: 0987 109 050

HỆ THỐNG NHÀ THUỐC FPT LONG CHÂU

Trụ sở chính: 379-381 Hai Bà Trưng, Phường 8, Quận 3, TP Hồ Chí Minh

Hotline:1800 6928

Hệ thống Cửa hàng Nhà thuốc Vivita (Công Ty Cổ Phần Siêu Thị Sống Khỏe)

58 Trần Quý Cáp, Phường 11, Q.uận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh

Hotline: 1900 2061

CÔNG TY TNHH WITHVIET (WITHVIET COMPANY LIMITED)

Tầng 5, 16-18 Xuân Diệu, Phường 4, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh

Hotline: 0901.733.670

Bác sĩ Lê Thọ Đức

Căn hộ 208, Nhà N lô G Chung cư Bình Khánh, phường An Phú, TP Thủ Đức, TP HCM

Hotline: 0979098101

Nhà phân phối HNDC LeeTea.vn

2225 Phạm Thế Hiển, Phường 6, Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh

Hotline: 0908 265 610

Cửa hàng Xanh Suốt Sài Gòn

Số 59 Cư Xá Trần Quang Diệu, Phường 14, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

Hotline: 0989186498

Nhà thuốc Xuân Nam

44 Vườn Chuối, Phường 4, Quận 3, TP Hồ Chí Minh

SĐT: 0906308377

Anh Lĩnh (Nhà thuốc-Chợ sỉ Quận 10)

42 Nguyễn Giản Thanh, Phường 15, Quận 10, TP HCM

SĐT: 0908.229.154

Chuỗi Cửa Hàng SanHà Foodstore

951 Tạ Quang Bửu, Phường 6, Quận 8, TP. Hồ Chí Minh

Hotline: 028 39810082

VPĐD MUDARU tại Hà Nội

238 Hoàng Quốc Việt, Cổ Nhuế, Cầu Giấy, Hà Nội

Hotline: 0905 336 888

CỬA HÀNG XANH SUỐT TẠI HÀ NỘI

27 Ngõ 279 Đội Cấn, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội

Hotline: 0987 186 498

CÔNG TY TNHH TM&DV HEALTHY CT

Tòa A, The Zen Gamuda, KĐT Gamuda Gardens, P. Trần Phú, Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội

Hotline: 0869.953.386

Tìm điểm bán khổ qua rừng

Tại nước ngoài

AZUR BIOTOPES

2 Chemin de la Romaniquette. le Cascaveau, 13800 Istres, France

+33(0)630-92-1766

ALSO AVAIABLE AT AMAZON.COM

2121 7th Ave, Seattle, WA 98121, USA

www.amazon.com