fbpx

Đái tháo đường

3 dấu hiệu nhận biết bệnh tiểu đường bạn cần phải chú ý ngay

Bệnh tiểu đường là một trong những bệnh đang có xu hướng trẻ hóa và tăng nhanh ở Việt Nam cũng như thế giới. Bên cạnh của việc điều trị bằng tây y thì việc điều trị bệnh bằng thảo dược giúp ổn định đường huyết, an toàn hiệu quả là một trong những vấn đề đang được quan tâm. Lợi ích của việc sử dụng thảo dược ổn định đường huyết Tiểu đường là một bệnh đang có xu hướng tăng nhanh ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Bên cạnh các loại thuốc Tây y, Đông y hỗ trợ và điều trị bệnh tiểu đường, các nghiên cứu lâm sàng cũng chứng minh cho thấy từ nhiều loại thảo dược có tác dụng hỗ trợ hạ đường huyết. Thảo dược là một những vị thuốc quý từ thiên nhiên rất an toàn để sử dụng, hạn chế những rủi ro từ tác dụng phụ của thuốc. Việc điều trị bệnh bằng tây y có thể gây ra các tác dụng phụ và những tác dụng phụ này lại đến các loại bệnh khác. Lại phải tiếp tục điều trị nhiều bệnh khác. Những loại thảo dược ổn định đường huyết hiệu quả Khổ qua rừng (mướp đắng rừng)_thảo dược ổn định đường huyết từ thiên nhiên

6 Mẹo giúp bạn bạn kéo dài tuổi thọ khi bị tiểu đường tuýp 2

Người bệnh tiểu đường có thể thay thế những thực phẩm như gạo lứt, khoai lang, hạt chia thay vì ăn cơm, vì trong cơm chứa rất nhiều tinh bột. Bệnh nhân tiểu đường có thể ăn gì thay cơm? Cơm được nấu từ gạo là thực phẩm có chứa nhiều tinh bột nhất, có chỉ số đường huyết cao nên dễ gây tăng đường huyết sau ăn. Tuy vậy, nếu cơ thể thiếu tinh bột sẽ dẫn đến hạ đường huyết, ở mức độ nặng có thể gây ra tử vong và hôn mê. Người mắc bệnh tiểu đường cần chọn những thực phẩm thay cơm và cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể hoạt động. Sau đây là những thực phẩm thay cơm trắng khuyên người tiểu đường nên dùng: Gạo lứt Gạo lứt là loại gạo khi xay chỉ bỏ vỏ trấu bên ngoài còn giữ được lớp vỏ cám bên trong, lớp vỏ này chứa nhiều chất xơ hòa tan, có nhiều vitamin B1. Những ngườibị bệnh tiểu đường ăn nhai kỹ sẽ có cảm giác no lâu hơn và giảm thèm ăn. Gạo lứt còn có tác dụng làm chậm hấp thu lượng đường trong cơ thể nên không gây ra đường huyết tăng. Gạo lứt còn có tác dụng hỗ trợ tim mạch và điều hòa huyết áp

9 nguy cơ mắc tiểu đường tuýp 2 bạn nên biết

Cơn sốt mặt hàng khẩu trang đến thời điểm hiện tại vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt do nhu cầu mua và sử dụng của người dân vẫn liên tục tăng cao. Không thể phủ nhận một thực tế rằng trong suy nghĩ của số đông khẩu trang là một vật bất ly thân để phòng chống dịch bệnh những ngày đại dịch. Trên mạng xã hội tràn ngập hình ảnh người dân đeo khẩu trang ở mọi lúc mọi nơi. Thế nhưng người dân đã thực sự nắm được cơ chế lây lan của virut corona hay chưa khi mà đối với không ít người việc giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh công cộng vẫn còn chưa cao nếu không muốn nói là còn kém. Băn khoăn này cũng chính là chủ đề mà nhiều cư dân mạng đã đưa ra bàn luận trong thời gian gần đây Mới đây Bộ Y tế cũng đã đưa ra khuyến cáo về cách sử dụng khẩu trang y tế đúng cách song song với việc nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân. Theo đó người dân chỉ đeo khẩu trang y tế trong các trường hợp Khi tiếp xúc chăm sóc người nhiễm hoặc nghi ngờ người nhiễm virut nCov Khi chăm sóc hoặc có tiếp xúc gần với người có triệu chứng mắc bện

Bài tập yoga cho người bệnh tiểu đường mà bạn nên xem ngay!

Bệnh tiểu đường là gì? Tiểu đường là một loại bệnh mãn tính toàn thân, do tế bào B tuyến tụy không tiết ra insuline một cách bình thường được gây ra tình trạng tuyệt đối thiếu hoặc tương đổi thiếu insuline, đưa đến hiện tượng rối loạn trao đổi chất carbohydrate chủ yếu là rối loạn trao đổi ba chất dinh dưỡng gồm đường, mỡ và protein làm tăng hàm lượng đường trong nước tiểu và hạ mức ngưỡng đường. Các triệu chứng lâm sàng điển hình là uống nước nhiều, ăn nhiều, đi tiểu nhiều, giảm cân, kèm theo cảm giác người mệt mỏi rã rời. Trong Đông y hàng ngàn năm nay vẫn gọi tiểu đường là “bệnh tiêu khát”, ba triệu chứng nhiều (gồm uống nhiều, ăn nhiều, đi tiểu nhiều) gọi là tam tiêu, trong đó chia ra uống nhiều gọi là thượng tiêu, ăn nhiều gọi là trung tiêu, đái nhiều gọi là hạ tiêu. Quá trình bệnh tiểu đường tương đối dài, và thường mắc thêm các bệnh biến chúng mãn tính ở tim, não, mắt, thận và da qua các triệu chứng cơ bản trên toàn thân về thần kinh, mao mạch, mạch máu lớn. Tiểu đường là bệnh rối loạn chuyển hóa

Bạn có chắc mình đã hiểu đúng về các loại của tiều đường không?

Chữa khỏi bệnh cao huyết áp hoàn toàn được không là một câu hỏi nhức nhối khi mà cao huyết áp đang dần trở thành căn bệnh phổ biến và giết người thầm lặng. Chữa khỏi bệnh cao huyết áp được hay không? Bệnh cao huyết áp là bệnh mãn tính, với những biến chứng oái oăm như: nhồi máu cơ tim hay tai biến mạch máu não. Đây là loại bệnh có “tính nết khác thường”. Bởi bệnh này không có nguyên nhân và dấu hiệu phát bệnh rõ ràng. Có thể 1 – 2 phút trước còn khỏe mạnh, nói năng sảng khoái, nhưng bỗng chốc lại đột tử. Dân gian hay mô tả nôm na là “thấy đó, mất đó”. Khi biết mình cao huyết áp, hẳn bạn có nghĩ về câu hỏi: Bệnh cao huyết áp có chữa khỏi hoàn toàn không? Câu trả lời nhanh là: Bệnh cao huyết áp không có khái niệm hoàn toàn khỏi bệnh. Vui thay, tuy không thể hoàn toàn chữa khỏi, nhưng có thể kiểm soát được bệnh ở ngưỡng an toàn. Sống vui khỏe cùng nó nếu thực hiện được chế độ ăn uống và lối sống khoa học, kết hợp trị liệu cùng bác sĩ chuyên môn. Tại sao không thể chữa khỏi bệnh cao huyết áp Như trên đ

Bệnh đái tháo đường - vấn nạn sức khỏe thời hiện đại

Hôm nay là ngày 15/4 Al, những ngày này có rất nhiều gia đình ăn chay, chúng tôi sẻ hướng dẫn các bạn cách làm món khổ qua rừng, tàu hủ kho chay vừa ngon vừa lạ miệng Khổ qua có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hạ đường huyết. Món khổ qua kho chay vừa nhanh vừa đơn giản sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian chế biến. Cách làm:Khổ qua, nấm rơm rửa sạch, cắt miếng vừa ăn. Đun nóng 1 muỗng canh dầu đậu nành, cho nấm rơm vào xào sơ, trút ra đĩa. Đun nóng thêm 1 muỗng canh dầu ăn nữa cho khổ qua vào xào sơ, thêm 3 muỗng canh nước tương, 2 muỗng canh đường, ½ muỗng cà phê muối đảo đều, thêm khoảng 400m nước vào, đậy nắp, đun sôi 5 phút hoặc đến khi khổ qua mềm, cho nấm, chả chay, tàu hũ ky vào nấu cho hơi cạn nước thì thêm ½ muỗng cà phê hạt nêm chay. Tắt lửa.Thành phẩm: Khổ qua có vị đắng nhưng kho lên vị đắng giảm đi rất nhiều. Thay vào đó, món ăn có vị mặn mặn ngọt ngọt, dùng kèm cơm trắng rất ngon. Chúc các bạn thành công! Nguồn tổng hợp.

Bệnh tiểu đường ăn bao nhiêu tinh bột 1 ngày là đủ?

Chuối là loại trái cây được trồng khá phổ biến ở Việt Nam và thế giới. Chuối có giá trị dinh dưỡng không thể bàn cãi. Rất tuyệt vời. Nhưng với người đang mắc bệnh tiểu đường thì sao? Người bệnh tiểu đường ăn chuối được không? MUDARU sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này nhé! Bệnh tiểu đường ăn chuối được không? Lợi ích của chuối Chuối là tên gọi các loài cây có gốc từ vùng nhiệt đới ở Đông Nam Á và Úc. Hiện nay, trên thế giới chuối được trồng hầu hết khắp mọi nơi. Quả chuối chứa rất nhiều vitamin và dưỡng chất như: vitamin A, C, E, B1, B2, B3, B6, kali; protein, chất chống oxi hóa và nhiều nguyên tố vi lượng: magie, kẽm, canxi, chất xơ,... Trong 1 quả chuối nhỏ (101 g) cung cấp: chứa 89,9 kcal năng lượng, 74,91 g nước, 1,1 g protein, 23,1 g carbohydrate, 2,63 g chất xơ, canxi 5,05 mg, magiê 27,3 mg, sắt 0,26 mg, 362 mg kali, 22,2 mg phốt pho, 0,125 mg kẽm, 1,01 mcg selen, 20,2 mcg folate cùng với vitamin A, E, K, B1, B2, B3 và B6. Chuối cũng chứa các hợp chất thực vật có thể làm giảm căng thẳng, giả

Bệnh tiểu đường uống rượu bia như thế nào?

Ít người biết lá xoài cũng là một vị thuốc, mang lại những lợi ích to lớn.Lá xoài có thể sử dụng như một vị thuốc chữa nhiều loại bệnh khác nhau như tiểu đường, sỏi thận, sỏi mật, bệnh lỵ, bệnh dạ dày...Chúng rất giàu vitamin C, B và A, đồng thời cũng chứa nhiều chất dinh dưỡng khác cùng đặc tính chống oxy hóa mạnh mẽ, tính kháng khuẩn cao do có một hàm lượng cao các chất flavonoid và phenol.Điều trị bệnh tiểu đườngNhững lá xoài non có màu hơi hồng nhạt có chứa tannin gọi là anthocyanidins, giúp cho việc điều trị bệnh tiểu đường ở giai đoạn đầu hiệu quả.Nó cũng giúp điều trị bệnh võng mạc tiểu đường. Trà lá xoài là lựa chọn hoàn hảo cho việc điều trị những căn bệnh này. Ngâm lá xoài trong một cốc nước qua đêm. Sau đó uống để giúp giảm các triệu chứng của bệnh tiểu đường.Lá xoài cũng giúp điều trị tăng đường huyết bởi trong đó có chứa một hợp chất gọi là 3beta-taraxerol và chiết xuất acetate etyl khi phối hợp với insulin sẽ kích hoạt GLUT4 và kích thích quá trình tổng hợp glycogen.Hạ huyết ápLá xoài giúp giảm

Biến chứng của bệnh tiểu đường và những nguy hiểm không thể lường

Theo nghiên cứu, 2 trong số 3 người mắc bệnh tiểu đường lại có kèm tình trạng cao huyết áp. Một chế độ ăn uống hợp lý là điều cần thiết để kiểm soát các triệu chứng tiểu đường tuýp 2 lẫn tăng huyết áp. Một số thói quen trong ăn uống tưởng chừng nhỏ nhưng lại hỗ trợ điều trị rất tốt cho người mắc bệnh tiểu đường cũng như cao huyết áp. Bạn có thể tham khảo những bí quyết đó ngay trong bài viết dưới đây để biết những mẹo kiểm soát bệnh tiểu đường và cao huyết áp. Ăn nhạt Khi bị tăng huyết áp, bạn không nên dùng hơn 1.500 mg muối mỗi ngày, tương đương lượng ít hơn một thìa cà phê. Thay vì nêm thêm muối, bạn có thể ăn thức ăn có vị cam, quýt, tỏi, hương thảo, gừng, ớt hoặc thì là… Phân chia khẩu phần ăn Cho vào một nửa đĩa thức ăn của bạn là trái cây và rau củ. Một phần tư với thịt nạc, protein như cá nướng, đậu hoặc gà. Phần còn lại bao gồm ngũ cốc, tốt nhất là loại nguyên hạt như gạo nâu. Hạn chế uống cà phê Caffeine có trong cà phê sẽ làm tăng lượng đường trong máu và huyết áp của bạn. Nếu bạn có lượ

Chế độ luyện tập cho người tiểu đường chi tiết nhất

Chế độ dinh dưỡng đối với người tiểu đường đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát bệnh. Các nhà khoa học ngày nay đã phát hiện ra bằng chứng cho thấy khả năng chống lại bệnh tiểu đường tuýp 2 của bông cải xanh. Bông cải xanh là loại thực phẩm rất quen thuộc trong mâm cơm của nhiều gia đình Việt. Nếu bạn đang mắc phải căn bệnh tiểu đường thì lại càng không thể bỏ qua món ăn này. Bài viết sau sẽ giúp bạn biết được lợi ích khổng lồ từ nó trong việc điều trị bệnh tiểu đường. Hiệu quả của bông cải xanh đối với bệnh tiểu đường Sở dĩ bông cải xanh trở thành khắc tinh của bệnh tiểu đường là nhờ chiết xuất sulforaphane có trong loại rau này. Sulforaphane là chất hóa học được tìm thấy trong các loại rau thuộc họ cải như súp lơ, cải Brussel và bông cải xanh. Bông cải xanh chứa 5g chất xơ và 50 calo trong 1 khẩu phần gồm 62g. Loại rau này giúp ngăn ngừa những thương tổn do bệnh tiểu đường gây ra đối với mạch máu. Sulforaphane có khả năng kích hoạt các enzyme có chức năng bảo vệ nhằm hạn chế sự phát triển củ

Chỉ số HbA1c và những cảnh báo cần phải biết.

Người mắc bệnh tiểu đường kiêng khem hoặc dùng những thức ăn có hại đều ảnh hưởng đến sức khỏe. Chính vì vậy, một chế độ ăn hợp lý với thịt cá, rau quả, đậu… chế biến phù hợp sẽ đảm bảo dinh dưỡng và giữ được ổn định đường huyết cho người bệnh. Chọn thức ăn để giữ đường huyết ổn định Thực đơn của người mắc tiểu đường vẫn rất đa dạng và bắt mắt, chứ không chỉ gói gọn trong vài món mà người bệnh nghĩ là an toàn. Song điều cần thiết là phải biết chọn thực phẩm đúng cách. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, thức ăn nên chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày, giờ giấc ăn ổn định để tránh tăng cao lượng đường trong máu sau bữa ăn và cũng tránh hạ đường huyết lúc xa bữa ăn. Tốt nhất là 3 bữa chính và 1 – 3 bữa phụ trong một ngày. Bữa ăn nên có nhiều thành phần thực phẩm như bột đường, đạm (thịt, cá, trứng, đậu), béo và chất xơ (rau củ quả, đậu, ngô) giúp đường được hấp thu vào máu từ từ và kéo dài, có lợi cho người bệnh. Nên ổn định lượng bột đường ở mỗi bữa ăn (lượng cơm, bún, khoai, trái cây) để duy trì tốt đường

Có thể chữa trị bệnh tiểu đường tận gốc không?

Trà xanh giàu chất chống oxy hóa và chất dinh dưỡng vô cùng tốt cho các cơ quan của cơ thể. Các lợi ích sức khỏe trà xanh mang lại bao gồm: cải thiện chức năng não bộ, giảm béo, giảm nguy cơ mắc các bệnh ung thư, bệnh Alzheimer, bệnh Parkinson và cải thiện sức khỏe răng miệng…Trà xanh không chỉ là thức uống giải nhiệt mát lạnh mà nó còn chứa đựng nhiều lợi ích hơn bạn nghĩ. Nhiều hợp chất chứa các hoạt tính sinh học trong lá trà xanh chính là nguyên nhân tại sao trà xanh trở thành thức uống phổ biến và giàu các dinh dưỡng quan trọng nhất. Hello Bacsi mời bạn tìm hiểu về các lợi ích mà trà xanh mang lại qua bài viết dưới đây.Các hợp chất có hoạt tính sinh học giúp cải thiện sức khỏeTrà xanh giàu các polyphenol như flavonoid và catechin – chất có chức năng như chất chống oxy hóa mạnh mẽ. Những hoạt chất này có tác dụng làm giảm sự hình thành các gốc tự do trong cơ thể, đồng thời bảo vệ các tế bào và các phân tử khỏi các tổn thương. Các gốc tự do này được cho là đóng một vai trò quan trọng trong quá trình lão hó

Dinh dưỡng cho người bệnh đái tháo đường

Theo y học cổ truyền, khổ qua có vị đắng, tính mát, thanh nhiệt và tăng sức đề kháng tốt cho cơ thể. Bạn có thể tự làm trà khổ qua tại nhà theo những hướng dẫn dưới đây! Nguyên liệu làm trà khổ qua: - Mướp đắng: 1kg - Chuẩn bị khay sạch để phơi khô, chảo để sao trà Cách làm trà khổ qua: - Mướp đắng rửa sạch, để ráo Thái mỏng mướp đắng Mỗi lát dày khoảng 1,5 - 2mm Lấy khay lớn xếp mướp đắng đều khay, phơi khoảng 1 đến 2 ngày tùy nhiệt độ ngoài trời. Khi phơi nhớ che bằng 1 tấm màn để khổ qua không bị bám bụi. Khi mướp đã khô, cho lên chảo sao đến khi mướp có màu nâu. Để nguội sau đó cho vào hộp đậy kín, cất trong ngăn lạnh của tủ lạnh, có thể để được 2 tháng. Khi uống các bạn có thể lấy ra cho nước nóng vào pha như pha trà bình thường hoặc bỏ thêm đá tùy sở thích, mỗi ngày uống 1-2 ly rất mát và tốt cho sức khỏe. Chúc các bạn làm trà khổ qua thành công. Nguồn internet.

Dùng thảo dược trị bệnh tiểu đường kèm biến chứng suy thận như thế nào?

Người bệnh Máu nhiễm mỡ kiêng ăn gì để giảm hàm lượng cholesterol có hại trong cơ thể, ngăn chặn các biến chứng nguy hiểm đến tim mạch từ căn bệnh này. Dưới đây là một số thực phẩm nên tránh trong chế độ ăn uống mà bệnh nhân cần biết. Máu nhiễm mỡ kiêng ăn các loại thực phẩm làm tăng LDL-Cholesterol Các chất béo bão hòa: thường xuất hiện ở mỡ của các loài động vật như: lợn, cừu, bò, gia cầm. Ngoài ra, các chất béo có nguồn gốc thực vật như: dừa, hạnh nhân, cọ, bơ thực vật,… Các chất béo không bão hòa (dạng trans – fatty acids): Chất béo không bão hòa có hai dạng khác nhau là cis và trans. Dạng cis thường có nguồn gốc tự nhiên rất tốt cho cơ thể nhưng dạng trans xuất hiện trong quá trình chế biến món ăn và không tốt cho cơ thể. Chất béo dạng trans thường gặp nhiều trong các loại mì ăn liền, thức ăn nhanh, thức ăn chiên rán nhiều dầu mỡ,… Cholesterol: một số thực phẩm chứa nhiều cholesterol không nên sử dụng quá nhiều như lòng đỏ trứng, nội tạng động vật,… Nhữ