Mướp đắng rừng được ví như “thần dược” để hỗ trợ nhiều bệnh, nhất là u.ng th.ư, tiểu đường.. nhờ vào thành phần peptide, ancaloit và charantins giúp kiểm soát lượng đường trong máu, cải thiện chức năng của tuyến tụy, tăng khả năng chuyển hóa glucose để ngăn ngừa tăng đường huyết.
Mướp đắng rừng được ví như “thần dược” để hỗ trợ nhiều bệnh, nhất là u.ng th.ư, tiểu đường.. nhờ vào thành phần peptide, ancaloit và charantins giúp kiểm soát lượng đường trong máu, cải thiện chức năng của tuyến tụy, tăng khả năng chuyển hóa glucose để ngăn ngừa tăng đường huyết.
Ngoài ra, trong thành phần của mướp đắng rừng có chứa nhiều loại vitamin và khoáng chất như vitamin C, canxi, kali, giúp tăng sức đề kháng, thanh nhiệt, giải độc, hỗ trợ giấc ngủ ngon và sâu
Tuy nhiên, mướp đắng rừng “đại kỵ” với 1 số người sau đây:
- Người có vấn đề về hệ tiêu hóa, tỳ vị yếu, cơ thể hàn: Nếu ăn quá nhiều mướp đắng rừng sẽ dẫn đến bị tiêu chảy
- Phụ nữ mang thai và cho con bú: Nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy, mướp đắng rừng có thể gây co thắt tử cung, xuất huyết và làm hư thai, dẫn đến sinh non.
- Người có kế hoạch chuẩn bị mang thai: Không dùng mướp đắng rừng để tránh cản trở khả năng thụ thai ở cả nam và nữ.
- Người bị bệnh về gan, thận: Mướp đắng rất khó tiêu, có thể gây đầy hơi nên người bị bệnh gan và thận cần tránh ăn loại quả này
- Người có đang bị hoặc có tiền sử huyết áp thấp: Ăn/uống quá nhiều mướp đắng gây hạ đường huyết, chóng mặt thậm chí là bị ngất xỉu, hôn mê.
Nguồn: Báo Tiền Phong