Bênh Gout ( Gút) và viêm khớp, sưng khớp thường đi cùng nhau vì cùng lý do sự rối loạn cuả chất Acid uric đã kết tụ tại các khớp xương và gân xung quanh làm sưng và gây đau nhức cho người bệnh. Bị Gout ( Gout là một dạng viêm khớp) thường kéo theo những cơn đau rất khó chịu, triệu chứng là sưng, đỏ, đau, cứng khớp ở các ngón chân, mắt cá chân, đầu gối, cổ tay, ngón tay...
Ngày nay, bệnh Gút rất phổ biến vì lý do ăn uống sinh hoạt hằng ngày. Đối tượng thường mắc bệnh Gout là nam giới tuổi trên 30 và thường xuyên dùng bia rượu, ăn hải sản và thịt đỏ. Gút là một dạng viêm khớp gây đau đớn nhất. Vì lý do cơn đau Gút có thể thuyên giảm trong 7-10 ngày ngay cả khi không hỗ trợ điều trị, các cơn đau tiếp theo có thể xuất hiện sau vài tháng hay vài năm nên nhiều người mắc bệnh lầm tưởng bệnh đã khỏi nên khi tái phát càng trầm trọng và khó hỗ trợ điều trị hơn.
Gút là bệnh mạn tính , có nghĩa không thể hỗ trợ điều trị 1 lần dứt điểm và không bao giờ tái phát. Ở đây, dùng thuốc kết hợp thay đổi chế độ sinh hoạt, ăn uống hợp lý. Hỗ trợ điều trị Gút là giúp giảm Acid Uric trong máu, để tránh các biến chứng suy thận, cao huyết áp, sỏi thận...
NGƯỜI BỆNH GÚT THƯỜNG GẶP KHÓ KHĂN GÌ?
Sức đề kháng giảm ở người cao tuổi
Hầu hết người bị Gút độ tuổi trung bình từ 40 ( hiện tại độ tuổi bị Gút ngày càng trẻ). Người cao tuổi thì sức đề kháng càng giảm, vì bệnh Gút gây viêm, nhiễm khuẩn...nên đề kháng là yếu tố quan trọng để đẩy lùi bệnh Gút.
Ngại dùng thuốc hỗ trợ điều trị
Cũng ít khi người bệnh dùng thuốc theo chỉ định của bác sỷ hoặc người có chuyên môn tư vấn, vì chỉ dùng thuốc khi cấp tính, bệnh biểu hiệu gây đau đớn...đến khi giảm hoặc không còn triệu chứng thì không dùng. Đây là lý do bệnh vẫn luôn âm thầm phát triển, lần sau nặng hơn lần trước và khó điều trị.
Không có thuốc hỗ trợ điều trị dứt bệnh
Hỗ trợ điều trị bệnh gút hiện nay vẫn là dùng thuốc giảm đau, chống viêm và hạ axit uric máu..., không có thuốc đặc trị. Người bệnh sau khi dùng 1 thời gian thấy bệnh không lành và tái phát thì không tin tưởng thuốc mình đã dùng. Một số thuốc có tác dụng phụ như tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa, loét dạ dày tá tràng, tăng huyết áp, hay dị ứng gây mẫn đỏ, ngứa...cũng gây nên tâm lý cho người bệnh.
Người bệnh không biết và lường trước các biến chứng bệnh Gút
Có một số người bị bệnh gút nhưng không lường hết các biến chứng có thể gây ra nên chủ quan, khi bị cơn cấp tính thì lo lắng nhưng sau đó lại sinh hoạt, ăn uống không kiêng khem đúng mức làm cho bệnh ngày càng nặng thêm.
Bài thuốc đơn giản trị gút dứt điểm từ 2 món thực phẩm dễ kiếm
1/- 1 kg trái (khổ hoa) mướp đắng.
2/- 0.8 gram trái bưởi.
Cả hai để nguyên vỏ ruột, hột. vằm chung lại cho vào nồi nầu, nước đổ vừa xấp trên mặt, nấu cạn còn lại 1/2 đổ ra ly. Nấu lại lần thứ 2 cũng như vậy, hai lần hòa chung cho vô tủ lạnh uống như nước trà, cố gắng uống trong ngày cho hết, rồi mai làm lại như vậy, khoảng 3 bữa là xẹp không đau nhức, rồi làm tiếp theo công thức trên tùy theo mức độ tuyên giảm của bệnh.
HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ & NGĂN NGỪA BỆNH GOUT BẰNG KHỔ QUA RỪNG
Theo nghiên cứu Axit uric là sản phẩm của quá trình thoái biến purine, dễ bị ion hóa thành muối urate hòa tan trong huyết tương, là nguyên nhân của bệnh gút hay gout. Khổ qua rừng (mướp đắng rừng) có tác dụng giảm axit uric nên rất tốt cho người bệnh gút.
Viên uống từ khổ qua rừng - MUDARU Sử dụng nguyên liệu từ khổ qua rừng tự nhiên, không chất bảo quản. Hỗ trợ cho người cao huyết áp, thừa cholesterol, gout, tiếu đường, người đang ăn kiêng hay người có vấn đề về tim mạch.
Nguồn Tổng hợp.